Tương truyền, chiếc cầu do người Nhật xây dựng vào đầu thế kỷ 17. Còn ngôi Chùa do người Minh Hương - một cộng đồng người Hoa vốn sinh sống vào đời nhà Minh chạy sang Việt Nam khi nhà Thanh lên nắm quyền, xây dựng vào năm 1653 để thờ Bắc Đế Trấn Vũ.
Cây cầu có chiều dài gần 18m. Kết cấu các phần của cây cầu được thiết kế khá công phu, tỉ mỉ theo kiểu ‘thượng gia hạ kiều’ tức trên là nhà, dưới là cầu, gồm 7 gian. Trong đó 5 gian giữa nằm trên mặt nước, 2 gian hai đầu nằm trên bờ phía Tây và phía Đông được thiết kế như cổng dẫn vào.
Tinh Hoa TV mong muốn mang lại cho mọi người những thông tin, kiến thức, bài học và những điều quý giá của văn hóa nhân loại. Giúp đạo đức, văn hóa truyền thống được khôi phục, cuộc sống con người trở nên nhẹ nhàng, ý nghĩa, an lành hơn. Từ đó, chúng ta có được một cuộc đời ý nghĩa và trọn vẹn hơn.
admin February 6, 2019 Phong Thủy 0 Comment Edit Edit with WPBakery Page Builder Phượng Hoàng hay còn gọi là Phụng, là loài chim linh thiêng. Linh vật này xuất hiện trong nhiều nền tôn giáo, là biểu tượng của sự tái sinh và ánh sáng của trí tuệ. Phượng hoàng trong văn hóa phương Tây biểu tượng của sự tái sinh, trong văn hóa phương Đông, phượng hoàng là một trong bốn “tứ linh”. Vì sao chim phượng hoàng được coi là biểu tượng của sự tái sinh Nhắc đến sự bất tử và tái sinh, người ta không thể không nhắc đến 1 loài chim chỉ có trong truyền thuyết: Phượng Hoàng. Phượng Hoàng còn có một tên khác là chim bất tử, vòng đời của nó sẽ không bao giờ kết thúc. Bất kể gặp khó khăn hay thống khổ cho dù chỉ còn một nắm tro tàn, Phượng hoàng sẽ hồi sinh và mỗi một lần hồi sinh Phượng hoàng sẽ ngày càng mạnh hơn, hoàn mỹ hơn và rực rỡ hơn. Phượng Hoàng được coi là sứ giả hạnh phúc của thế gian, mỗi cách 5 thế kỉ Phượng Hoàng sẽ mang theo tất cả bất hạnh không vui cùng với cừu hận ân oá...
Nhận xét
Đăng nhận xét