Chuyển đến nội dung chính

Bí mật ít biết về gỗ tử đàn nghìn năm tuổi

 Cây tiểu diệp tử đàn có nguồn gốc từ Ấn Độ. Theo tiếng Phạn, “tử” nghĩa là may mắn, tốt lành, “đàn” là bố thí. Cây này còn có biệt danh vương mộc tử đàn (vua của các loại gỗ). Tiểu diệp tử đàn Ấn Độ có thời gian sinh trưởng hàng trăm năm.

Theo phong thủy, gỗ tử đàn có sinh khí mạnh, mang ý nghĩa may mắn, bình an. Do đó, loại gỗ này thường được chế tác thành bàn thờ, tượng Phật, vòng tay, bút… Ngoài ra, nhiều người còn cho mạt mùn gỗ tử đàn để vào cốt bát hương, lõi tượng Phật, làm tràng hạt...

 Vòng tiểu diệp tử đàn Ấn Độ 

Gỗ tử đàn có 2 loại là tử đàn lá to và tử đàn lá nhỏ; phân bố chủ yếu ở 3 khu vực : Ấn Độ, châu Phi, Inodonesia. Ở châu Phi, tử đàn sinh trưởng ở Nam Phi, Zambia, đảo Madagasca. Ở Ấn Độ, tử đàn có ở nam Ấn Độ và tây Ấn Độ. Vì vậy, dù cùng một giống cây nhưng trồng ở khu vực khác nhau sẽ cho ra các đặc điểm khác biệt. 

Gỗ tử đàn thường dễ bị nhầm lẫn với các loại gỗ có ngoại hình tương tự. Đại diện đồ gỗ Vinh Đính - đơn vị chuyên chế tác sản phẩm từ gỗ tử đàn Ấn Độ chỉ cách nhận biết  loại gỗ này. 

Theo đó, có 3 cách phân biệt gỗ tử đàn. Cách thứ nhất là thả vào rượu 45 độ hoặc cồn 75 độ trở lên. Sau khoảng 2-3 phút, miếng gỗ sẽ phun ra những tia màu đỏ. Cách thứ hai là dùng miếng gỗ viết lên tường/giấy sẽ cho ra vết màu đỏ. Cách thứ ba là thả gỗ vào nước. Gỗ tử đàn rất nặng, khi thả vào nước thường chìm (Tùy vào độ tươi và khô của gỗ. Với những cây gỗ được chặt cách đây quá lâu thì vẫn có một phần nhỏ trên cây gỗ nổi vì gỗ đã quá khô, đặc biệt là phần vỏ bên ngoài).

 Phôi gỗ tiểu diệp tử đàn Ấn Độ

Trong tất cả loại gỗ tử đàn, gỗ tiểu diệp tử đàn của Ấn Độ có giá trị cao nhất về kinh tế. Loại này là có chất gỗ cứng và nặng, tom sao vàng nhỏ tựa như vàng ròng, kim sa trắng nhỏ có thể nhìn thấy khi soi đèn flash. Gỗ có mùi thơm ngọt nhẹ, sẽ rõ hơn khi đeo vòng tay lâu ngày hoặc đốt lên. Gỗ này có 2 màu: đỏ cam và đỏ tím sen lẫn sao vàng bắt mắt.

Tử đàn tím: cây gỗ này xuất hiện ở khu vực nam Ấn Độ, đảo Madagascar của châu Phi, Indonesia. Gỗ này có màu đỏ tím bắt mắt, hạt kim sa trong gỗ to và nhiều nhất trong các loại gỗ tử đàn, chỉ có mùi đặc trưng của gỗ. 

 Ảnh phôi gỗ và tượng được chế tác từ tử đàn tím

Tử đàn màu đỏ cam: Loại gỗ này được phân bố chủ yếu ở Nam Phi và Zambia, vân gỗ không có nhiều, bề mặt gỗ nhám, không mịn màng như các loại gỗ tử đàn khác. Gỗ có tom sao vàng khá giống tiểu diệp tử đàn. Loại gỗ này thường được nấu tinh dầu, giá trị chế tác không cao bằng gỗ tiểu diệp tử đàn Ấn Độ. 

Đơn vị chuyên chế tác gỗ tử đàn Ấn Độ

Đồ gỗ Vinh Đính là đơn vị chuyên chế tác các sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ, tượng Phật, vòng tay, vật phẩm phong thủy… làm bằng các chất liệu gỗ quý hiếm. Nơi đây cũng gây chú ý vơi các sản phẩm từ gỗ tử đàn Ấn Độ. Đồ gỗ Vinh Đính cam kết cho ra những dòng sản phẩm vòng gỗ tử đàn Ấn Độ chất lượng cao với mức giá hợp lý. Ngoài ra khi mua sản phẩm tại cửa hàng, khách hàng còn hưởng nhiều ưu đãi, bảo hành, được tư vấn kỹ càng khi mua.

Liên hệ mua hàng tại:

Địa chỉ: Đồ gỗ Vinh Đính, Phù Khê Thượng, Từ Sơn, Bắc Ninh.

SĐT: 0387.988.996

Xem các mẫu vòng tay gỗ tử đàn Ấn Độ tại: https://dogovinhdinh.vn/vong-tay-go-tu-dan-an-do

(Nguồn: Đồ gỗ Vinh Đính)

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Cây trầm hương để làm gì? Công dụng và ý nghĩa

  (PR) - Có lẽ đối với nhiều người thì trầm hương đã không còn quá xa lạ, tuy nhiên công dụng cũng như ý nghĩa của trầm hương thì không phải ai cũng hiểu rõ. Bài viết này, Thiên Mộc Hương sẽ đem đến những lời giải đáp chính xác dành cho bạn về cây trầm hương để làm gì, công dụng, ý nghĩa của trầm hương cũng như là cách   phân biệt 4 loại trầm phổ biến   nhé! Giúp bạn giải đáp thắc mắc cây trầm hương để làm gì? Trầm hương là gì? Trầm hương là phần gỗ được hình thành bên trong cây dó bầu khi cây tiết ra nhựa để chống lại vết thương trong thời gian dài. Nhiều người sử dụng thuật ngữ cây trầm hương để chỉ những cây dó bầu đã tạo ra trầm. Trầm thường có màu sắc đen hoặc nâu sẫm, nâu xám. Nó có vị hơi cay và tỏa mùi hương thơm, dễ chịu, nhẹ nhàng khi đốt lên. Nếu như là loại trầm tốt thì khi ngửi trực tiếp bạn sẽ không thấy mùi hắc. Trầm hương có thời gian rất dài để hình thành, có thể là vài năm cho đến vài chục năm hoặc thậm chí, còn có một số loại trầm mất khoảng vài trăm năm để hình thàn

Truyền thuyết về Phượng Hoàng, được coi là biểu tượng của sự tái sinh

admin February 6, 2019 Phong Thủy 0 Comment Edit   Edit with WPBakery Page Builder Phượng Hoàng hay còn gọi là Phụng, là loài chim linh thiêng. Linh vật này xuất hiện trong nhiều nền tôn giáo, là biểu tượng của sự tái sinh và ánh sáng của trí tuệ. Phượng hoàng trong văn hóa phương Tây biểu tượng của sự tái sinh, trong văn hóa phương Đông, phượng hoàng là một trong bốn “tứ linh”. Vì sao chim phượng hoàng được coi là biểu tượng của sự tái sinh Nhắc đến sự bất tử và tái sinh, người ta không thể không nhắc đến 1 loài chim chỉ có trong truyền thuyết: Phượng Hoàng. Phượng Hoàng còn có một tên khác là chim bất tử, vòng đời của nó sẽ không bao giờ kết thúc. Bất kể gặp khó khăn hay thống khổ cho dù chỉ còn một nắm tro tàn, Phượng hoàng sẽ hồi sinh và mỗi một lần hồi sinh Phượng hoàng sẽ ngày càng mạnh hơn, hoàn mỹ hơn và rực rỡ hơn. Phượng Hoàng được coi là sứ giả hạnh phúc của thế gian, mỗi cách 5 thế kỉ Phượng Hoàng sẽ mang theo tất cả bất hạnh không vui cùng với cừu hận ân oán củ

Chuyện bí ẩn ở "trận đồ trấn yểm" Tràng An - Kỳ 2: Vùng đất oan khiên

Theo truyền thuyết, thì tại thung lũng này, từng diễn ra vụ thảm sát khủng khiếp 1.000 năm trước.  Ông Nguyễn Văn Son, đã sinh ra và gắn bó với làng cổ Tràng An (Ninh Bình) 60 năm nay, nên không chuyện gì ở ngôi làng này mà ông không biết. Ngày bé, bên bếp lửa hồng, các cụ già thường kể chuyện về Đinh Tiên Hoàng cưỡi trâu giương cờ lau tập trận. Bây giờ, ông Son vẫn giữ cuốn sách “Ngọn cờ lau lịch sử” đã xuất bản từ ngót trăm năm nay và coi đó là vật báu. Cuốn sách hé lộ nhiều thông tin thú vị, quan trọng về Tràng An. Ông Son đã thuộc từng quèn núi, từng hang động, vách đá và ông rất chú tâm tìm hiểu địa hình thực tế với mô tả trong sách vở. Các thông tin trong sách vở rất khớp với thực tế, nên từ lâu, ông Son đã tin rằng, vùng đất này chính xác là nơi vua Đinh Bộ Lĩnh dựng nghiệp. Sông Sào Khê là đường thủy vào Tràng An Miệng hang Luồn, nơi ông Son phát hiện ra "trận đồ" Trấn Yểm.  Giai đoạn từ năm 1991 đến 2000, khi ông Son là trưởng thôn Tràng An, rồi