Chuyển đến nội dung chính

Dùng cây Sanh làm bonsai và ý nghĩa phong thủy như thế nào ?

Dùng cây Sanh làm bonsai và ý nghĩa phong thủy
Để tạo một không gian xanh gần gũi với thiên nhiên thì hiện nay không ít gia chủ đã chọn cây Sanh cho ngôi nhà mình. Vậy trồng cây Sanh trước nhà có tốt không? Vị trí nào mang lại ý nghĩa phong thủy tốt? chúng ta sẽ cùng nhau đi giải đáp các vấn đề này trong bài viết.
Trồng cây Sanh trước nhà có tốt không?
Cây sanh là loại cây phong thủy không còn quá xa lạ với những gia chủ hiện nay. Với đặc điểm là một loại cây thân gỗ có tốc độ phát triển nhanh chóng. Chúng có hệ thống cành lá xum xuê, um tùm.
Đầu tiên với loại xây xanh tốt quanh năm như cây Sanh thì chắc chắn việc trồng trước nhà là vô cùng hợp lý. Bởi nó sẽ mang tới cho nhà bạn sự tươi mới và tràn đầy năng lượng. Cây Sanh còn là loại cây phong thủy có khả năng sinh trưởng phát triển tốt mà không cần tốn nhiều công sức và thời gian chăm sóc.
Cây Sanh có thể sống tự nhiên với chiều cao lên tới 15 – 20 mét nếu diện tích sân đủ rộng. Còn nếu diện tích nhỏ thì có thể chọn cây sanh dạng bonsai và thường xuyên cắt tỉa tạo dáng để phù hợp với không gian nhà.
Cây sanh cổ thụ cảnh đẹp
Cây sanh cổ thụ cảnh đẹp
Về mặt phong thủy
Dùng cây Sanh làm bonsai và ý nghĩa phong thủy
Với đặc điểm cây có cành lá xum xuê thì cây Sanh tượng trung cho sự phát tài phát lộc mang lại may mắn cho chủ nhân và gia đình.
Lưu ý đây là một cây đại thụ theo phong thủy bạn không nên chỉ trồng một cây Sanh trước nhà. Đây là điều kiêng kị hàng đầu từ trước đến nay ông cha ta đã truyền lại trồng 1 cây thì chúng sẽ hút nguồn dương khí của ngôi nhà.
Thay vào đó bạn nên trồng 2 – 3 cây to để vừa điều hòa không khí vừa tăng nguồn dương khí cho ngôi nhà từ đó may mắn và làm ăn thuận lợi hơn.
Điều quan trọng tiếp theo là nên cắt tỉa và chăm sóc chúng thường xuyên bởi nó sẽ làm mất đi vẻ đẹp vốn có làm cây trở nên um tùm che khuất tầm nhìn. Thậm chí nếu cây có tán lá rộng sẽ sinh ra nguồn âm khí tác động xấu đến phong thủy ngôi nhà.
Điều kiện để cây Sanh luôn xanh tốt
Cây Sanh luôn tươi tốt sẽ mang lại vượng khí cho gia chủ vì vậy bạn cần có một chế độ chăm sóc hợp lý cho nó. Vốn là loại cây nhiệt đới ưa ẩm, có khả năng thích nghi mạnh phát triển mạnh mẽ ở môi trường khí hậu Việt Nam. Là loại cây dễ tính bạn chỉ cần cung cấp một số điều kiện nước, đất và chất dinh dưỡng cơ bản là cây có thể sinh trưởng tốt.
Ánh sáng: có thể chịu được nhiều loại ánh sáng khác nhau nhưng lý tưởng nhất điều kiện ánh sáng tán xạ tức là dưới tán của một cây to khác.
Nước và độ ẩm: cây có nhu cầu độ ẩm và nước khá lớn ở điều kiện khí hậu mưa nhiều Việt Nam cây có thể sinh trưởng mạnh. Bạn chỉ cần tưới một chút vào mùa khô khi không đủ lượng nước cây phát triển tương đối chậm và xuất hiện một vài điểm lồi trắng trên thân.
Đất và dinh dưỡng: cây Sanh được trồng ở cả 03 miền tại nước ta và đều sinh trưởng tốt. Điều này chứng tỏ cây phù hợp với nhiều loại đất nhưng tốt nhất nên chọn đất giàu mùn không nên trồng ở đất sét hoặc đất đỏ sẽ làm cây chậm phát triển. Ngoài ra nên bón thêm một chút phân chuồng (heo, bò) sẽ giúp cây sinh trưởng mạnh mẽ.
Thú chơi sanh bonsai
Dùng cây Sanh làm bonsai và ý nghĩa phong thủy
Cây sanh được chọn làm phôi cây bonsai rất đẹp và được nhiều nghệ nhân ưa chuộm. Các tác phẩm Sanh bonsai được giao dịch trên thị trường có thể lên tới hàng tỷ đồng. Với khả năng sống lâu, bộ rễ đẹp lòi lên khỏi mặt đất, khả năng uốn lượn tạo thế dễ dàng nên dễ dàng cho các nghệ nhân sáng tạo.
Làm cây Sanh bonsai là một nghề ưa chuộm tại các tỉnh miền Bắc các nghệ nhân nuôi và tạo dáng các cây Sanh của mình hàng chục năm cắt bỏ cành để tạo thế đến khi cây đạt được hình dạng đẹp nhất. Sau đó họ mang cây đi triển lãm tại các hội chợ cây cảnh diễn ra hàng năm để người chơi bonsai trên cả nước đến xem và giao dịch.

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Truyền thuyết về Phượng Hoàng, được coi là biểu tượng của sự tái sinh

admin February 6, 2019 Phong Thủy 0 Comment Edit   Edit with WPBakery Page Builder Phượng Hoàng hay còn gọi là Phụng, là loài chim linh thiêng. Linh vật này xuất hiện trong nhiều nền tôn giáo, là biểu tượng của sự tái sinh và ánh sáng của trí tuệ. Phượng hoàng trong văn hóa phương Tây biểu tượng của sự tái sinh, trong văn hóa phương Đông, phượng hoàng là một trong bốn “tứ linh”. Vì sao chim phượng hoàng được coi là biểu tượng của sự tái sinh Nhắc đến sự bất tử và tái sinh, người ta không thể không nhắc đến 1 loài chim chỉ có trong truyền thuyết: Phượng Hoàng. Phượng Hoàng còn có một tên khác là chim bất tử, vòng đời của nó sẽ không bao giờ kết thúc. Bất kể gặp khó khăn hay thống khổ cho dù chỉ còn một nắm tro tàn, Phượng hoàng sẽ hồi sinh và mỗi một lần hồi sinh Phượng hoàng sẽ ngày càng mạnh hơn, hoàn mỹ hơn và rực rỡ hơn. Phượng Hoàng được coi là sứ giả hạnh phúc của thế gian, mỗi cách 5 thế kỉ Phượng Hoàng sẽ mang theo tất cả bất hạnh không vui cùng với cừu hận ân oá...

Truyền thuyết về thập đại thần khí thời thượng cổ

Thời đại thượng cổ, chư thần tại Thần Châu đại lục Trung Nguyên lưu lại mười cổ lão Thần khí, theo thứ tự là: Chuông Đông Hoàng, Kiếm Hiên Viên, Búa Bàn Cổ, Hũ Luyện Yêu, Tháp Hạo Thiên, Đàn Phục Hi, Đỉnh Thần Nông, Ấn Không Động, Kính Côn Lôn, Đá Nữ Oa, mỗi loại lại có được thế lực đặc biệt kinh người. 1. Chuông Đông Hoàng: Thiên giới chi môn Tung tích không rõ, sức mạnh không rõ . Bình thường nghe đồn là thiên giới chi môn, nhưng theo cổ lão bích văn trong hang đá Thiên Sơn vào thời đại chư thần có lưu lại: Chuông Đông Hoàng chính là thần khí đứng đầu thập đại thần khí, đủ để hủy thiên diệt địa, thôn phệ chư thiên. (Thứ này sẽ có xuất hiện trong truyện Mao Sơn Tróc Quỷ Nhân của chúng ta) 2. Hiên Viên Kiếm: Sức mạnh vô địch Cổ kiếm hoàng kim sắc nghìn năm, theo truyền thuyết là thần kiếm do chư thần thiên giới ban cho Hiên Viên Hoàng Đế đánh bại Xi Vưu; trong đó chất chứa sức mạnh vô tận, thần kiếm trảm yêu trừ ma. 3. Búa Bàn Cổ: Xuyên qua thái hư Theo truyền thuyết từ lú...

Tìm hiểu tứ đại thần thú – tứ đại hung thú trong truyền thuyết

Tứ tượng hay tứ thánh thú, một khái niệm hình tượng bộ bốn trong khoa học thiên văn, triết học, phong thủy,… phương Đông. Tứ tượng thú gồm bốn thánh thú trong các chòm sao cổ đại: Thanh Long của phương Đông, Chu Tước của phương Nam, Bạch Hổ của phương Tây, Huyền Vũ của phương Bắc. Hay thường được dân gian gọi rằng tả Thanh Long, Hữu Bạch Hổ, Nam Chu Tước, Bắc Huyền Vũ. Mỗi thánh thú cai quản một phương và tượng trưng cho một mùa, chúng có những đặc điểm và nguồn gốc riêng. Ngoài ra chúng còn được miêu tả đầy sinh động trong thần thoại và trí tưởng tượng của người Phương Đông. Tứ đại thần thú: Huyền Vũ (Thuỷ) Hình dạng khởi thủy của Huyền Vũ là con “vũ” màu đen, với Vũ là một linh vật kết hợp của rắn và rùa. Đây là linh vật rất cổ của Trung Hoa. Trong truyền thuyết về tổ của người Trung Quốc, Phục Hi là Tổ phụ, Nữ Oa là Tổ mẫu, thì Phục Hi có hình rắn, Nữ Oa có hình rùa. Sự kết hợp giữa rắn và rùa cho thấy một totem cổ đại từ xa xưa, tượng trưng cho sự Trường Tồn và Sức Mạnh. Huyền...