Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Ly kỳ chuyện tìm long mạch của vua Gia Long

Khi đặt la bàn xuống để tọa hướng bỗng mặt la bàn vỡ. Vua Gia Long bèn nói với quỷ thần: "Quý gì mảnh đất ấy mà người không cho trẫm". Sư tử đực và sư tử cái đại chiến giành xác trâu  /   Những động vật quý hiếm nhất thế giới đang sinh sống ở đâu? Thông thường,  lăng mộ  của vua chúa đều được chuẩn bị từ khi nhà vua còn sống. Nhiều ông vua lại đích thân chủ trì công việc này.  Vua Gia Long  cũng vậy. Nơi an nghỉ cuối cùng của ông đã được ông chuẩn bị khá sớm. Theo quan niệm phong thủy, chọn được nơi an táng tốt thì con cháu phát phúc dài lâu nên vua Gia Long đã rất chú trọng việc tầm long. Sau những quan sát tìm kiếm, vua chọn khu vực Thiên Thọ Sơn để xây dựng lăng mộ. Khu này có 42 ngọn núi lớn nhỏ trong đó ngọn Đại Thiên Thọ là lớn nhất được chọn làm tiền án của lăng. Để tìm huyệt địa, vua tin cẩn giao cho Thượng thư bộ Binh Phạm Như Đăng, đại thần Tống Phúc Lương. Lại cho vời Lê Duy Thanh – con trai nhà bác học Lê Quý Đôn vào để cùng các đại thần lo công việc.

Vua Tự Đức với nỗi niềm “vạn niên đại cát”

Sau nhiều biến động thời cuộc, vua Tự Đức bèn sai các quan dịch lý phong thủy dò tìm một cuộc đất “vạn niên đại cát” xây lăng sẵn. Giải mã cái chết trong cô quạnh của vợ Kim Dung  /   Vụ án Hồng Bảo: Chết vẫn khát vọng đoạt ngôi vua Tự Đức “Vạn niên đại cát” với nước nguồn thủy ngọc Chân dung vua Tự Đức. Có thể bạn quan tâm Vua Tự Đức  sinh giữa mùa thu, ngày 25/8 năm Kỷ Sửu (22/9/1829), thể chất vốn yếu ớt, lại hay ốm đau từ nhỏ, lớn lên không thể có con được, nhà vua buồn bã nghĩ đến lẽ tử sinh của đời người như chính vua nêu trong phần mở đầu của một bài ký dài, đại ý: - Mây bay trên trời không có hình tướng cố định nhưng tồn tại mãi. Còn những thứ có tướng trạng rõ ràng, to lớn như mặt trời mặt trăng, cứng chắc như núi cao rừng thẳm, hoặc vàng đá đất đai, song tất cả đều phải chịu cảnh sáng – tối, tròn – khuyết, lành – vỡ, huống chi con người “sống nay chết mai” chẳng biết khi nào. Sống thì mỗi người mỗi khác nhưng chết thì đều giống nhau ở chỗ tấm thân mụ

Lời giải cho những bí ẩn phía sau trận đồ “trấn yểm long mạch”

GiadinhNet - Sau một thời gian dài tìm hiểu và nghiên cứu, ông Son đã nắm giữ nhiều manh mối xung quanh sự xuất hiện một trận đồ “trấn yểm” khổng lồ, được cho là từng xuất hiện tại khu vực hang Luồn trên sông Sào Khê. Đội thi công phát hiện nhiều bộ xương cốt bí ẩn trên khu vực sông Sào Khê. Ảnh tư liệu. Ông Son khẳng định: “Tôi có đủ cơ sở để tin rằng nơi đây, ngay tại con sông Sào Khê này, hàng nghìn năm trước đã từng diễn ra các buổi tế lễ liên quan đến một trận đồ “trấn yểm” khổng lồ nhằm trấn trạch “long mạch””. Những dấu tích ngàn năm Theo mô tả của cuốn sách cổ lưu truyền từ đời vua Tự Đức, thì Sào Khê chính là Tiểu Hoàng Long (rồng nhỏ), còn sông Hoàng Long là Đại Hoàng Long (rồng lớn). Sông Sào Khê dẫn nước từ sông Đáy, luồn lách qua các hang động, núi đá, rồi đổ ra sông Hoàng Long. Cũng theo cuốn sách trên, cửa hang Luồn chính là long mạch quan trọng nhất của Tiểu Hoàng Long. Chính vì thế, khi chúa Trịnh Sâm về đây, đã cho lập bia và đề thơ trên vách đá, ngay

Chuyện bí ẩn ở "trận đồ trấn yểm" Tràng An - Kỳ 2: Vùng đất oan khiên

Theo truyền thuyết, thì tại thung lũng này, từng diễn ra vụ thảm sát khủng khiếp 1.000 năm trước.  Ông Nguyễn Văn Son, đã sinh ra và gắn bó với làng cổ Tràng An (Ninh Bình) 60 năm nay, nên không chuyện gì ở ngôi làng này mà ông không biết. Ngày bé, bên bếp lửa hồng, các cụ già thường kể chuyện về Đinh Tiên Hoàng cưỡi trâu giương cờ lau tập trận. Bây giờ, ông Son vẫn giữ cuốn sách “Ngọn cờ lau lịch sử” đã xuất bản từ ngót trăm năm nay và coi đó là vật báu. Cuốn sách hé lộ nhiều thông tin thú vị, quan trọng về Tràng An. Ông Son đã thuộc từng quèn núi, từng hang động, vách đá và ông rất chú tâm tìm hiểu địa hình thực tế với mô tả trong sách vở. Các thông tin trong sách vở rất khớp với thực tế, nên từ lâu, ông Son đã tin rằng, vùng đất này chính xác là nơi vua Đinh Bộ Lĩnh dựng nghiệp. Sông Sào Khê là đường thủy vào Tràng An Miệng hang Luồn, nơi ông Son phát hiện ra "trận đồ" Trấn Yểm.  Giai đoạn từ năm 1991 đến 2000, khi ông Son là trưởng thôn Tràng An, rồi