Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Tượng diện phật trắc đỏ đen xông trầm phong thủy - gia tăng vượng khí

Bình cắm lông công gỗ thủy tùng kích thước lớn vân đẹp 100% tự nhiên

Bí mật của loài cây có tiền tỷ trong tay chưa chắc được sở hữu

Thủy Tùng là loài thực vật cổ sinh quý hiếm và trên thế giới chỉ có 3 nước sở hữu “báu vật” này. Ở nước ta, gần nửa thế kỷ qua, thủy tùng không còn tái sinh tự nhiên nữa. Tuy nhiên, những năm gần đây, tín hiệu đáng mừng là các cây con của loài cây xuất hiện cách đây khoảng 10 triệu năm đều đang phát triển tốt khi được ghép trên cây bụt mọc và ghép rễ thở. Cận cảnh một cụ Thủy Tùng 700 năm tuổi ở Tây Nguyên. Gian nan gìn giữ và bảo tồn Thủy tùng còn gọi là thông nước, có tên khoa học là Glyptostrobus pensilis, Sách đỏ thế giới và Sách đỏ Việt Nam đều đặt thủy tùng vào tình trạng nguy cấp, cần được bảo vệ nghiêm ngặt. Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Nghị định 32/2006/NĐCP xếp thủy tùng vào nhóm IA, nghiêm cấm khai thác và sử dụng với mục đích thương mại. Quỹ Quốc tế bảo tồn thiên nhiên (WWF) đã công bố thủy tùng là một trong những loài cây đang ở cấp độ rất nguy cấp. Theo các chuyên gia sinh học quốc tế, thủy tùng thuộc họ bụt mọc, được xem như loài hóa thạch sống của ngành hạt trần, xuấ...

Rừng hay ngôn ngữ của sự sống

Là một người đệ tử Phật, yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường và trồng rừng, đều là những nghĩa vụ và trách nhiệm mà người tu học có trí tuệ phải thấy, phải biết và phải thực hành. Đó cũng là thước đo của đạo đức con người, đạo tâm của một người tu tập và bước đi trên con đường Thánh đạo! “ Người đàn ông một mình trồng cả cánh rừng trong 40 năm “Trong cuộc sống hiện đại và văn minh ngày nay, trừ những ai quá cứng đầu cố chấp mới phủ nhận mối tương quan giữa rừng và con người quan trọng và mật thiết như thế nào. Còn lại ngày nay, đa phần chúng ta ai cũng hiểu rằng, bao nhiêu điều mầu nhiệm hay giản đơn trên Trái Đất này có được, đều là do những đóng góp âm thầm của rừng cây! Chủ đề môi trường, và bảo vệ rừng, không biết đã tốn bao nhiêu giấy mực của báo chí, các nhà hoạt động môi trường. Bên cạnh việc phát triển kinh tế đi cùng thời đại, chúng ta cũng nên lặng mình nhìn lại cái mà chúng ta chạy theo, liệu nền văn minh này, nhìn từ không gian vũ trụ vào chỉ toàn màu xám xịt của bụi bẩn, mà...

Bộ bàn ghế 2.000 tuổi dưới chân Thiên Cấm Sơn

Không chỉ có tuổi đời khủng, bộ bàn ghế dưới chân  Thiên Cấm Sơn, hay còn gọi là Núi Cấm , còn có hình dáng tự nhiên rất lạ, khơi gợi cho người xem nhiều ý tưởng kỳ thú... Chủ nhân của bộ bàn ghế độc - lạ này là ông Trần Anh Dũng , tên thường gọi là Hai Dũng (ấp An Hào, xã An Hảo - Tịnh Biên - An Giang). Do bận nhiều công việc làm ăn nên ông Dũng không thường xuyên ở nhà. Vì vậy tôi phải nhờ đồng nghiệp địa phương hẹn trước mới được ông Dũng sắp xếp để chiêm ngưỡng của gia bảo. Một góc Núi Cấm ẩn hình trong sương khói. Ảnh: LĐ Cổng vào khu du lịch Núi Cấm. Ảnh: LĐ Nằm ngay trong khuôn viên mát rượi của vườn xoài cổ thụ thâm to hai vòng tay người lớn, ngôi nhà dưới chân Núi Cấm hay còn gọi là Thiên Cấm Sơn, ngọn núi đứng đầu trong dãy Thất Sơn huyền thoại bởi sự chất chứa nhiều câu chuyện kỳ bí, bộ bàn ghế như có sức hút kỳ lạ ngay cái nhìn đầu tiên bởi sắc đen tuyền và hình thù kỳ quái của chất gỗ. Theo lời ông Dũng, bộ bàn ghế được chế tác từ thân gỗ nguyên khối có hoành rộng hơn ...

Chum phú quý thủy tùng vân mây xanh đẹp độc - quý hiếm sau PU

Chum phú quý thủy tùng vân mây xanh đẹp độc - quý hiếm