Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Người Tày – Nùng lo nhà sàn cổ “tuyệt chủng”

  GD&TĐ - Từ xưa, nếp nhà sàn của đồng bào dân tộc Tày – Nùng là nét văn hóa đặc trưng đại diện cho phong tục cư trú. Tuy nhiên, vài năm trở lại đây, nhà gạch dần thay thế nhà sàn. Độc đáo nhà sàn cổ Nghệ nhân Nông Lưu Hoằng, người dân tộc Nùng ở Trùng Khánh (Cao Bằng) cho biết, qua hàng nghìn năm đúc rút kinh nghiệm thì người Tày – Nùng mới hình thành kiểu kiến trúc  nhà sàn  độc đáo như hiện nay. Thông thường,  kiến trúc nhà sàn  của đồng bào dân tộc vùng biên giới này tồn tại bốn kiểu khác nhau. Nhà “lều”, là loại nhà có kết cấu đơn giản và sơ khai nhất. Nhà “quan ma” là loại nhà sàn thường có bốn gian với đặc điểm cột được chôn sâu xuống đất, được biến thể từ kiểu nhà “lều” nhằm bảo vệ con người và vật nuôi khỏi thú dữ. Nhà “cai tư” là kiểu nhà biến thể tiếp của nhà “quan ma” với đặc điểm thường có năm gian (ba gian chính và hai gian trái), cột nhà được kê bằng đá tảng. Cuối cùng là nhà “con thong” là loại nhà phổ biến nhất hiện nay. Theo cụ Hoằng, bốn kiểu nhà sàn này của  dân

Nơi cả bản làm nhà bằng gỗ thơm như nước hoa

   GD&TĐ - Loại gỗ có mùi thơm dễ chịu, có thể chống mối mọt, ngăn ruồi nhặng được bà con xã Ngọc Chiến, huyện Mường La (Sơn La) trưng dụng vào việc dựng những nếp nhà sàn truyền thống. Xã Ngọc Chiến hiện nay còn hàng trăm ngôi nhà sàn cổ bằng gỗ pơmu. Thơ mộng những nếp nhà cổ Hàng nghìn đời nay vẫn trung thành với nếp nhà độc đáo được làm bằng gỗ pơmu nên người dân xã Ngọc Chiến lấy làm tự hào. Họ bảo rằng, trước đây khi rừng còn nhiều, chưa bị cấm khai thác thì không chỉ nhà cửa, mà ngay đến củi đốt cũng từ loại gỗ quý này mà ra.  Từ thị trấn Mường La, ngược suối Chiến khoảng bốn chục cây số là đến những bản làng nổi tiếng với kiến trúc nhà sàn gỗ pơmu. Những con dốc thoai thoải trải dài bên dòng suối róc rách càng thêm mơ mộng, khi mùi thơm êm dịu ngọt ngào tỏa ra từ những nếp nhà gỗ pơmu. “Nhà sàn gỗ pơmu là một nét văn hóa đặc sắc của người dân xã Ngọc Chiến, bắt nguồn từ truyền thuyết chinh phục thiên nhiên và từ chính nguồn tài nguyên tại chỗ ở địa phương. Tuy nhiên, hiện n

Phong thủy theo cây - hay là trắc ẩn về cây ở xứ Ba Tư

  Ở   Iran , nếu bạn xây nhà trên đất có cây, bạn phải "phong thủy" theo cây, lựa theo mà bố trí cổng, thiết kế vườn, ban công, bãi đỗ xe.     Bẻ cây không khác gì bẻ đôi cánh thiên thần Những ngày đầu sinh sống và làm việc tại Tehran, thủ đô xứ Ba Tư (Iran), tôi ngạc nhiên và khó chịu khi phải lái xe trên cung đường mà “tự dưng” cây mọc giữa đường. Còn người Iran thì kiên nhẫn, vui vẻ tránh những cây đó dù có lúc đường quá chật, xe va quệt với cây. Tưởng rằng mấy cây tréo ngoe này chỉ cá biệt, nhưng càng ở lâu, tôi nhận ra điều hiếm thấy ở đất nước tôi và những vùng đất đã đi qua, lại rất đỗi bình thường mảnh đất này. Không chỉ ở ngoài đường, công viên, mà ở nhà riêng, biệt thự, chung cư, quán cà phê, nhà hàng, công sở… cây mọc xuyên tường, xuyên mái nhà, hàng rào, ngả ra đường... trông không được ưng mắt! Cây “mọc” trong nhà ở Iran. Ảnh: Lê Bá Ngọc Ở Iran, nếu bạn xây nhà trên đất có cây, bạn phải thiết kế, điều chỉnh theo cây, tức là phong thủy theo cây, lựa theo mà bố trí

6 điều cấm kỵ' và '4 điều bắt buộc' khi sử dụng đồ gỗ: Nếu chưa biết tốt nhất không nên sắm làm gì!

  Nội thất chất liệu gỗ luôn là những món đồ sang trọng và đắt đỏ, tôn thêm đẳng cấp cho ngôi nhà của bạn. Tuy nhiên, nếu không được bảo dưỡng và vệ sinh đúng cách, nội thất đồ gỗ lại rất nhanh hỏng và xuống cấp. Chồng thấy vợ đổ nước súc miệng xuống bồn cầu, định trách móc nhưng không ngờ nhận được kết quả đáng kinh ngạc Xài nóng lạnh thả ga không lo tốn điện nhờ 5 mẹo ‘nhỏ mà có võ’, ai cũng làm được 10 thứ không được cho vào lò vi sóng, không những tính mạng bị đe dọa mà còn nguy hiểm cho cả gia đình 6 điều cấm kỵ khi bảo dưỡng đồ gỗ   Đồ nội thất bằng gỗ rất dễ bám bụi, do đó nhiều gia đình đã hình thành thói quen tốt , đó là định kỳ làm sạch chúng. Tuy nhiên, rất nhiều người đã lựa chọn phương pháp sai lầm khi lau chùi, khiến đồ gỗ nhanh chóng "phai nhạt dung nhan" và xuống cấp.         1. Đặt đồ gỗ ở nơi nhiệt độ quá nóng, quá lạnh hoặc độ ẩm cao   Đồ gỗ nội thất tuy đẹp nhưng chúng dễ bị tác động bởi các yếu tố bên ngoài. Nếu phơi bàn ghế gỗ dưới nắng gắt hay bày trí ở

Tượng diện phật trắc đỏ đen xông trầm phong thủy - gia tăng vượng khí

Bình cắm lông công gỗ thủy tùng kích thước lớn vân đẹp 100% tự nhiên

Bí mật của loài cây có tiền tỷ trong tay chưa chắc được sở hữu

Thủy Tùng là loài thực vật cổ sinh quý hiếm và trên thế giới chỉ có 3 nước sở hữu “báu vật” này. Ở nước ta, gần nửa thế kỷ qua, thủy tùng không còn tái sinh tự nhiên nữa. Tuy nhiên, những năm gần đây, tín hiệu đáng mừng là các cây con của loài cây xuất hiện cách đây khoảng 10 triệu năm đều đang phát triển tốt khi được ghép trên cây bụt mọc và ghép rễ thở. Cận cảnh một cụ Thủy Tùng 700 năm tuổi ở Tây Nguyên. Gian nan gìn giữ và bảo tồn Thủy tùng còn gọi là thông nước, có tên khoa học là Glyptostrobus pensilis, Sách đỏ thế giới và Sách đỏ Việt Nam đều đặt thủy tùng vào tình trạng nguy cấp, cần được bảo vệ nghiêm ngặt. Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Nghị định 32/2006/NĐCP xếp thủy tùng vào nhóm IA, nghiêm cấm khai thác và sử dụng với mục đích thương mại. Quỹ Quốc tế bảo tồn thiên nhiên (WWF) đã công bố thủy tùng là một trong những loài cây đang ở cấp độ rất nguy cấp. Theo các chuyên gia sinh học quốc tế, thủy tùng thuộc họ bụt mọc, được xem như loài hóa thạch sống của ngành hạt trần, xuấ