Chuyển đến nội dung chính

Ý nghĩa lục bình gỗ trong thời đại ngày nay

Ý nghĩa lục bình gỗ trong thời đại ngày nay
Ý nghĩa lục bình gỗ trong phong thủy ra sao? Lục bình gỗ ngoài việc sử dụng để trang trí thì chúng còn có chức năng gì khác? Lộc bình, ngày nay người ta thường gọi là Lục bình. Lộc bình phong thủy có hình dạng khá đặc trưng, với thân phình to, cổ bình thắt lại trên miệng thường loe ra. Trong phong thủy, ý nghĩa lục bình gỗ tượng trưng cho sự sung túc về tiền bạc, sự phát tài phát lộc, mang ý nghĩa về sự sinh sôi nảy nở, sự phát triển các điều mới mẻ, may mắn và cát khánh đồng thời lục bình gỗ cất giữ, bảo quản tài sản và của cải cho gia chủ thêm lộc. Lục bình có nhiều hình dạng và được làm từ nhiều nguồn nguyên liệu và chất liệu khác nhau như gốm sứ, gỗ quý, thủy tinh …
Ý nghĩa lục bình gỗ 
Trong phong thuỷ, theo thuyết hình khí thì hình dạng của lục bình có tác dụng thu và giữ khí rất tốt. Chính vì thế ý nghĩa lục bình gỗ thể hiện nhất là khi kết hợp với những hoa văn, đường vân uốn lượn hoặc trạm trổ Rồng, Phượng sẽ có ý nghĩa làm tăng thêm sự huyền ảo, lưu chuyển, tụ hội của năng lượng. Lục bình không phải là một thú chơi mà nó đã được sử dụng từ khá lâu về trước nhưng không được phổ biến. Những loại lục bình quý, trạm trỗ công phu, … chỉ thấy xuất hiện trong các nhà quyền quý, các bậc quan lại triều đình.
Ý nghĩa lục bình gỗ trong thời đại ngày nay
Ngày nay người ta chuộng loại lộc bình được làm từ gỗ quý, bởi ý nghĩa lục bình gỗ ngoài quan niệm phong thủy mà chúng còn có ý nghĩa làm đẹp. Bởi lục bình gỗ không chạm trổ công phu mà chúng còn được tận dụng tốt nét đẹp mộc mạc của các đường vân gỗ tự nhiên. Giá cả của lục bình gỗ thường khác nhau, phụ thuộc vào kích thước, chất liệu gỗ làm nên nó. Những loại lục bình được làm từ những loại gỗ quý như thủy tùng, cẩm lai, trắc, gỗ hương thường có giá rất cao, riêng với lục bình thủy tùng đang được các đại gia săn lùng bởi sự quý hiếm và ý nghĩa phong thủy mà nó mang lại. Từ những ý nghĩa, cũng như công dụng của lục bình gỗ phong thủy nói trên mà ngoài các thú chơi lộc bình theo ý nghĩa thông thường, người ta còn có thói quen trưng bày một chiếc hoặc một đôi lục bình tại các vị trí tốt trong nhà (vị trí tài lộc, vị trí tình duyên, …) để kích hoạt các khí tốt, phù trợ cho các mong muốn, ước nguyện của chủ nhà.
Ý nghĩa lục bình gỗ rất to lớn trong quan niệm của con người. Vì vậy, bạn nên đặt lục bình đúng vị trí để thể hiện hết những ý nghĩa của chúng. Nên vào nơi kín đáo, ví dụ như trong tủ của phòng ngủ. Chú ý, bình tài lộc không nên đặt đối diện với cửa chính, cửa ra vào vì điều này tượng trưng cho sự thất thoát về tiền bạc và tài sản. Không những thế, bạn cũng không để cho bất cứ ai nhìn thấy bình tài lộc của bạn là điều tốt nhất. Chúc bạn sở hữu được chiếc lục bình đầy ý nghĩa.

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Truyền thuyết về Phượng Hoàng, được coi là biểu tượng của sự tái sinh

admin February 6, 2019 Phong Thủy 0 Comment Edit   Edit with WPBakery Page Builder Phượng Hoàng hay còn gọi là Phụng, là loài chim linh thiêng. Linh vật này xuất hiện trong nhiều nền tôn giáo, là biểu tượng của sự tái sinh và ánh sáng của trí tuệ. Phượng hoàng trong văn hóa phương Tây biểu tượng của sự tái sinh, trong văn hóa phương Đông, phượng hoàng là một trong bốn “tứ linh”. Vì sao chim phượng hoàng được coi là biểu tượng của sự tái sinh Nhắc đến sự bất tử và tái sinh, người ta không thể không nhắc đến 1 loài chim chỉ có trong truyền thuyết: Phượng Hoàng. Phượng Hoàng còn có một tên khác là chim bất tử, vòng đời của nó sẽ không bao giờ kết thúc. Bất kể gặp khó khăn hay thống khổ cho dù chỉ còn một nắm tro tàn, Phượng hoàng sẽ hồi sinh và mỗi một lần hồi sinh Phượng hoàng sẽ ngày càng mạnh hơn, hoàn mỹ hơn và rực rỡ hơn. Phượng Hoàng được coi là sứ giả hạnh phúc của thế gian, mỗi cách 5 thế kỉ Phượng Hoàng sẽ mang theo tất cả bất hạnh không vui cùng với cừu hận ân oá...

Truyền thuyết về thập đại thần khí thời thượng cổ

Thời đại thượng cổ, chư thần tại Thần Châu đại lục Trung Nguyên lưu lại mười cổ lão Thần khí, theo thứ tự là: Chuông Đông Hoàng, Kiếm Hiên Viên, Búa Bàn Cổ, Hũ Luyện Yêu, Tháp Hạo Thiên, Đàn Phục Hi, Đỉnh Thần Nông, Ấn Không Động, Kính Côn Lôn, Đá Nữ Oa, mỗi loại lại có được thế lực đặc biệt kinh người. 1. Chuông Đông Hoàng: Thiên giới chi môn Tung tích không rõ, sức mạnh không rõ . Bình thường nghe đồn là thiên giới chi môn, nhưng theo cổ lão bích văn trong hang đá Thiên Sơn vào thời đại chư thần có lưu lại: Chuông Đông Hoàng chính là thần khí đứng đầu thập đại thần khí, đủ để hủy thiên diệt địa, thôn phệ chư thiên. (Thứ này sẽ có xuất hiện trong truyện Mao Sơn Tróc Quỷ Nhân của chúng ta) 2. Hiên Viên Kiếm: Sức mạnh vô địch Cổ kiếm hoàng kim sắc nghìn năm, theo truyền thuyết là thần kiếm do chư thần thiên giới ban cho Hiên Viên Hoàng Đế đánh bại Xi Vưu; trong đó chất chứa sức mạnh vô tận, thần kiếm trảm yêu trừ ma. 3. Búa Bàn Cổ: Xuyên qua thái hư Theo truyền thuyết từ lú...

Tìm hiểu tứ đại thần thú – tứ đại hung thú trong truyền thuyết

Tứ tượng hay tứ thánh thú, một khái niệm hình tượng bộ bốn trong khoa học thiên văn, triết học, phong thủy,… phương Đông. Tứ tượng thú gồm bốn thánh thú trong các chòm sao cổ đại: Thanh Long của phương Đông, Chu Tước của phương Nam, Bạch Hổ của phương Tây, Huyền Vũ của phương Bắc. Hay thường được dân gian gọi rằng tả Thanh Long, Hữu Bạch Hổ, Nam Chu Tước, Bắc Huyền Vũ. Mỗi thánh thú cai quản một phương và tượng trưng cho một mùa, chúng có những đặc điểm và nguồn gốc riêng. Ngoài ra chúng còn được miêu tả đầy sinh động trong thần thoại và trí tưởng tượng của người Phương Đông. Tứ đại thần thú: Huyền Vũ (Thuỷ) Hình dạng khởi thủy của Huyền Vũ là con “vũ” màu đen, với Vũ là một linh vật kết hợp của rắn và rùa. Đây là linh vật rất cổ của Trung Hoa. Trong truyền thuyết về tổ của người Trung Quốc, Phục Hi là Tổ phụ, Nữ Oa là Tổ mẫu, thì Phục Hi có hình rắn, Nữ Oa có hình rùa. Sự kết hợp giữa rắn và rùa cho thấy một totem cổ đại từ xa xưa, tượng trưng cho sự Trường Tồn và Sức Mạnh. Huyền...